Video bài học Vật Lý Lớp 12 – Hạt Nhân Nguyên Tử – Cấu Tạo Hạt Nhân – HocHay
Vật Lý Lớp 12 – Hạt Nhân Nguyên Tử – Cấu Tạo Hạt Nhân
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nuclôn. Các nuclôn chia thành 2 loại:
Proton, kí hiệu p, mang điện tích dương +1,6.10−19C; mp=1,672.10−27kg
Nơtron, kí hiệu n, không mang điện tích; mn=1,674.10−27kg
Nếu một nguyên tố X có số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn Mendeleev thì hạt nhân nó chứa Z proton và N nơtron.
- Kí hiệu hạt nhân:
Kí hiệu: XZAX2Z2AX
với: Z: nguyên tử số
A = Z + N: số khối hay số nuclon
Kích thước hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử được xem như hình cầu có bán kính phụ thuộc vào số khối A theo công thức:
R=R0.A13
trong đó: R0=1,2.10−15m
Đồng vị hạt nhân nguyên tử
Là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số proton Z, nhưng số khối A khác nhau. Ví dụ Hydrô có ba đồng vị:
X11X2121H; X12X2122H(X12X2122D);X13X2123H(X13X2123T)
+ đồng vị bền: trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị loại này.
+ đồng vị phóng xạ (không bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo.
Đơn vị khối lượng nguyên tử
Kí hiệu là u; 1u=1,66055.10−27kg. Khối lượng 1 nuclôn xấp xỉ bằng 1u.
1(u)=k.luongnguyentuX612X26212C12=1,66055.10−27(kg)
Người ta còn dùng MeVc2 làm đơn vị đo khối lượng. Ta có:
1(u)=931,5MeVc2=1,66055.10−27(kg)
Lực hạt nhân
– Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn trong một hạt nhân.
– Đặc điểm của lực hạt nhân:
+ chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn ≤10−15(m)
+ không có cùng bản chất với lực hấp dẫn và lực tương tác tĩnh điện; nó là lực tương tác mạnh.
https://local.google.com/place?id=17925709090940119267&use=posts&lpsid=8403950077820412318
Link tổng hợp: https://hochay.com/vat-ly-lop12/tong-hop-ly-thuyet-mon-vat-ly-lop-12-hochay-847.html
#vatlylop12 #vatly12 #vatlylop12chuong1 #daodongco #daodongdieuhoa #hochay #hoconline #hoctructuyen