Home / Uncategorized / Luyện thi online Ngữ Pháp Tiếng Anh Các Loại Câu Bị Động Đặc Biệt Học Hay

Luyện thi online Ngữ Pháp Tiếng Anh Các Loại Câu Bị Động Đặc Biệt Học Hay

1. Định nghĩa câu bị động trong tiếng anh
– Câu chủ động tiếng anh (the active voice): Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác.

Ví dụ: I cook a meal. (Tôi nấu một bữa ăn)
– Thể bị động trong tiếng anh (the passive voice): Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác.

Ví dụ: The car is washed by Linh’s mother.
(Mẹ của Linh rửa cái xe)
2. Các bước chuyển đổi câu bị động
Để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong tiếng anh, ta cần:

Bước 1: Chuyển tân ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động
Ví dụ:

My brother wrote a letter. → A letter was written by my brother.
(Lá thư được viết bởi em trai tôi)
⇒ ‘A letter’ làm tân ngữ cho câu chủ động được chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.
Is she going to steal my car? → Is my car going to be stolen?
(Có phải xe tôi sắp bị lấy trộm không?)
Bước 2: Chia động từ cho thể bị động
Thì Chủ động Công thức bị động Ví dụ
Hiện tại đơn V-s/-es am/is/are + V3/-ed Anh delivers chicken every evening.
→ Chicken is delivered by Anh every evening.
(Gà được vận chuyển bởi Anh mỗi tối)
Hiện tại tiếp diễn be + V-ing am/is/are + being + V3/-ed He is asking me a lot of questions.
→ I am being asked a lot of questions by him.
(Tôi đang bị anh ấy hỏi rất nhiều câu hỏi)
Hiện tại hoàn thành have/has + V3/-ed have/has + been + V3 I have cooked dinner.
→ The dinner has been cooked by me.
(Bữa tối được nấu bởi tôi)
Quá khứ đơn V2/-ed was/were + V3/-ed My mother wrote a book.
→ The book was written by my mother.
(Cuốn sách được viết bởi mẹ tôi)
Quá khứ tiếp diễn was/ were + V-ing was/were + being + V3/-ed My brother was doing his homework.
→ His homework was being done.
(Bài tập về nhà của anh ấy đã được làm xong)
Quá khứ hoàn thành had + V3/-ed had + been + V3/-ed They had hold a party for her birthday.
→ A party had been hold for her birthday.
(Một bữa tiệc được tổ chức cho sinh nhật của cô ấy)
Tương lai đơn will/ shall + V bare will/shall + be + V3/-ed I’ll bring food for the picnic.
→ Food for the picnic will be brought by me
(Thức ăn cho buổi picnic được tôi mang theo)
Tương lai hoàn thành will/shall + have + V3/-ed will/shall + have + been + V3/-ed He will have read this book.
→ This book will have been read by him.
(Quyển sách sẽ được đọc)
Tương lai gần
is/am/are + going to + V bare

is/am/are + going to be + V3/-ed

They’re going to uninstall the app next month.
→ The app is going to be uninstalled next month.
(App sẽ bị gỡ bỏ vào tháng tới)
Modal verb can/ may/ must + V bare can/ may/ must + be + V3/-ed Nam can answer this question.
→ This question can be answered by Nam.
(Câu hỏi này có thể được trả lời bởi Nam)
Cấu trúc với have/ has to have/ has to + V bare have/ has to + be + V3/-ed You have to finish your tasks quickly.
→ All your tasks have to be finished quickly.
(Con nên làm tất cả bài tập nhanh lên đi)
Câu điều kiện would + V bare would + be + V3/-ed I would buy a car if I had money.
→ A car would be bought if I had money.
(Tôi mà có tiền là tôi mua xe rồi)
Perfect conditional sentence would + have + V3/-ed would + have + been + V3/-ed If I had had a wide yard, I would have planed a lot of flowers.
→ A lot of flowers would have been planed if I had had a wide yard.
(Sẽ có rất nhiều hoa được trồng tại nhà nếu tôi có một mảnh sân rộng)
Present infinitive to V to be V3/-ed
Perfect infinitive to have V3/-ed to have been + V3/-ed
Gerund V-ing Being + V3/-ed
Các loại thì cơ bản trong tiếng anh

Bước 3: Chuyển chủ ngữ chủ động thành by + tân ngữ bị động
Ví dụ: I make this card. → This card is made by me. (Tấm thiệp này được làm bởi tôi)
Lưu ý:

– Các đại từ như me, you, him, them, people, someone, … hoặc không quan trọng, không rõ ràng thường được loại bỏ.

Ví dụ: Someone has sent me flowers.
(Một người nào đó gửi cho tôi hoa)
→ I have been sent flowers.
– Khi người thực hiện hành động hoặc tác nhân của hành động là dụng cụ thì ta dùng with thay cho by

Ví dụ: The door was smashed with a hammer.
(Cánh cửa được đập vỡ bằng 1 chiếc búa)
cau bi dong

Bước 4: Vị trí của trạng ngữ trong cấu trúc bị động
– Trạng từ/trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng trước by + tân ngữ bị động

Ví dụ: I have found the book in the closet.
→ The book has been found in the closet by me.
(Cuốn sách được tôi tìm thấy trong tủ)
– Trạng từ/trạng ngữ chỉ thời gian đứng sau by + tân ngữ bị động

Ví dụ: My dad bought a car yesterday.
→ A car was bought by my dad yesterday.
(Một chiếc xe hơi được cha tôi mua hôm qua).
– Trạng từ/trạng ngữ chỉ cách thức thường đứng giữa động từ be và phân từ quá khứ

Ví dụ: Huong has studied for the exam carefully.
→ The exam has been carefully studied by Huong.
(Bài kiểm tra được Hương học kĩ càng)
3. Một số lưu ý trong passive voice
– Các động từ mô tả trạng thái hay tình huống ít khi được chuyển qua câu bị động.

Ví dụ: They are having dinner. (Họ đang ăn tối)
NOT: Dinner is being eatten.

– Có 1 số động từ được dùng thường xuyên trong câu bị động hơn là chủ động: be born (được sinh ra – luôn được dùng ở thì quá khứ), be populated (ở, định dân, cư ngụ), be stranded (bị lâm vào hoàn cảnh khó khăn, bị mắc kẹt lại), be taken aback (bị shock).

Ví dụ:

I was born in Ha Noi. (Tôi sinh ra tại Hà Nội)
Lots of passengers were stranded at Tan Son Nhat airport due to the heavy rain.
(Rất nhiều hành khách bị mắc kẹt lại sân bay Tân Sơn Nhất vì cơn mưa lớn)
– Các liên động từ không được chuyển qua câu bị động trong tiếng anh .

– Các nội động từ từ không được chuyển qua dạng bị động.

Các Loại Câu Bị Động Đặc Biệt
Ngoài dạng chung có thể áp dụng các công thức passive voice có sẵn, ta buộc phải học thuộc hoặc ghi nhớ một số dạng bị động đặc biệt dưới đây.

1. Thể bị động của các động từ tường thuật
– Các động từ tường thuật gồm: assume, believe, claim, consider, expect, feel, find, know, report, say, think, find, understand, discover, prove, observe, estimate…

– Đối với các động từ tường thuật, có 2 cách để chuyển câu chủ động sang bị động.

S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

a. Cách 1:

Câu chủ động: S + V + THAT + S’ + V’ + …
⇒ Câu bị động: It + be + V3/-ed + THAT + S’ + V’

Ví dụ:

People say that your father drink lots of beer.
(Người ta nói rằng cha của em uống rất nhiều bia)
⇒ It is said that your father drink lots of beer.

They claimed that you got the highest score in the entrance exam.
(Người ta quả quyết rằng em đạt điểm số cao nhất ở cuộc thi đầu vào)
⇒ It was claimed that you got the highest score in the entrance exam.
b. Cách 2:

Câu chủ động: S + V + THAT + S’ + V’ + …

+ V và V’ cùng ở hiện tại đơn hoặc quá khứ đơn
+ V ở hiện tại đơn, V’ ở tương lai đơn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to V’

Ví dụ:

People believe that he is my weakness.
(Mọi người tin rằng anh ấy là điểm yếu của tôi)
⇒ He is believed to be my weakness.

They claimed that you got the highest score in the entrance exam.
(Người ta quả quyết rằng em đạt điểm số cao nhất ở cuộc thi đầu vào)
⇒ You was claimed to get the highest score in the entrance exam.
+ V ở hiện tại đơn và V’ ở quá khứ đơn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to have V’3/-ed

Ví dụ: Everyone says that Josh left the country 3 months ago.
(Ai cũng nói rằng Josh đã rời khỏi đất nước 3 tháng trước)
⇒ Josh is said to have left the country 3 months ago.
+ V ở hiện tại đơn và V’ ở hiện tại tiếp diễn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to be V’ing

Ví dụ: People think that Jane is still waiting for me.
(Mọi người nghĩ rằng Jane vẫn đang chờ đợi tôi)
⇒ Jane is thought to be waiting for me
+ V ở hiện tại đơn và V’ ở quá khứ tiếp diễn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to have been V’ing

Ví dụ: I think that they were doing homework.
(Tôi nghĩ là chúng nó đang làm bài tập về nhà)
⇒ They are thought to have been doing homework.
2. Câu chủ động với V + O + to V
– Với các động từ chỉ cảm xúc hoặc mong ước như expect, want, need…

Chủ động: S + V + O + to V’ + O’ + …
Bị động: S + V + O’ + TO BE + V’3/-ed + …

► Lưu ý: TO BE vẫn là TO BE, không biến đổi

Ví dụ:

He wants me to find that girl.
⇒ He wants that girl to be found.
(Cậu chủ muốn tôi tìm cô gái đó)
I didn’t expect you to give away that dress.
⇒ I didn’t expect that dress to be given away.
(Chị không ngờ là em lại cái váy đó đi)

– Với các động từ chỉ cảm xúc hoặc mong ước như like, would like, hate, love, want, wish, prefer, hope… nếu tân ngữ của động từ nguyên mẫu (to V) và chủ ngữ là cùng 1 đối tượng thì dạng bị động được thành lập không có tân ngữ.

Chủ động: S + V + O + to V’ + O’ + …
Bị động: S + V + TO BE + V’3/-ed + …

Ví dụ: She would like everyone to call her princess.
⇒ She would like to be called princess.
(Cô ây thích được gọi là công chúa)

– Với các động từ như advise, beg, order, recommend, urge,… khi đổi sang dạng bị động thì dùng kiểu bị động bằng THAT.

Chủ động: S + V + O + to V’ + O’ + …
Bị động: S + V + that + O’ + should be + V3/-ed + …

Ví dụ: He advised me to accept the job.
⇒ He advised me that the job should be accepted.
(Anh ấy khuyên tôi nhận công việc)
3. Câu chủ động là câu nhờ vả
Câu nhờ vả với các động từ have, get, make có thể được đổi sang câu bị động với cấu trúc:

Cấu trúc active voice Cấu trúc passive voice Ví dụ
HAVE … have someone + V (bare) something …have something + V3/-ed (+ by someone) Thomas has his son buy a cup of coffee.
→ Thomas has a cup of coffee bought by his son.
(Thomas nhờ con trai mua 1 cốc cà phê)
GET … get + someone + to V + something … get + something + V3/-ed + (by someone) Shally gets her husband to clean the kitchen for her.
→ Shally gets the kitchen cleaned by her husband.
(Shally nhờ chồng dọn giúp nhà bếp)
4. Câu chủ động là câu hỏi
a. Thể bị động của câu hỏi Yes/No

S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

cấu trúc câu bị động trong tiếng anh

Câu chủ động Câu bị động Ví dụ
Thì hiện tại Do/does + S + V (bare) + O …? Am/ is/ are + O + V3/-ed + (by S)? Do you clean your room?
→ Is your room cleaned (by you)?
(Con đã dọn phòng chưa đấy?)
Thì quá khứ Did + S + V (bare) + O…? Was/were + S’ + V3/-ed + by + …? Did you close the door?
→ Was the door closed?
(Em có thể mang vở lên nộp cho tôi không?)
Modal verbs (động từ khiếm khuyết) Modal verbs (động từ khiếm khuyết) + S + V (bare) + O + …? modal verbs (động từ khiếm khuyết) + S’ + be + V3/-ed + by + O’? Can you move the chair?
→ Can the chair be moved?
(Chuyển cái ghế đi được không?)
Dạng khác Have/has/had + S + V3/-ed + O + …? Have/ has/ had + S’ + been + V3/-ed + by + O’? Has she done her homework?
→ Has her homework been done (by her)?
(Con bé đã làm bài tập xong chưa?)
b. Thể bị động của câu hỏi có từ để hỏi Wh-

S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

+ Với WHO ở dạng đặc biệt:

Chủ động: Who + V-s/-es or V2/-ed + O + …?
Bị động: By whom + S’ + be + V3/-ed?

Ví dụ:

Who took your toys? → By whom your toys were taken?
(Who → By whom = Bởi ai; took → were taken | S’ = O = your toys)
+ Từ để hỏi WH- khác:

Chủ động: WH-question + do/does/did + S + V(bare) + O + …?
Bị động: WH-question + be + S’+ V3/-ed + by + O’?

Ví dụ:

Where did you buy this cake? → Where was this cake bought?
(S’= O = this cake; did … buy → was … bought)
chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong

Câu dạng câu nghi vấn đặc biệt và cách dùng
Câu tường thuật và cách chuyển câu tường thuật

5. Câu chủ động có dạng V-ing
S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

Chủ động: S + V + O + V-ing + O’ + …
Bị động: S + V + O’ + BEING + V3/ed + …

Ví dụ: I remembered Lucie taking my bag away yesterday.
→ I remembered my bag being taken by Lucie yesterday.
(Ngày hôm qua tôi nhớ là Lucie đã lấy cái túi của tôi đi mất)
6. Câu chủ động là câu mệnh lệnh
a. Câu mệnh lệnh với ngoại động từ
► (Sau LET động từ TO BE giữ nguyên)

– Thể khẳng định:

Chủ động: V + O + …
Bị Động: Let O + be + V3/-ed

Ví dụ: Put your pen down → Let your pen be put down.
(Bỏ cây bút xuống)
– Thể phủ định:

Chủ động: Do not + V + O + …
Bị động: Let + O + NOT + be + V3/-ed

Ví dụ: Do not take this item. → Let this item not be taken.
(Không lấy sản phẩm này)

b. Câu mệnh lệnh với nội động từ

Chủ động: Nội động từ (Intransitive V) + …
Bị động: You are requested + (not) to V …

Ví dụ:

Sit down here and wait for a second, please.
→ You are requested to sit down here and wait for a second.
(Xin hãy ngồi đây và đợi trong giây lát)
(Từ requested có thể được thay thế bằng ordered/commanded/advised….)

7. Câu chủ động có hai tân ngữ
– Nếu trong câu có 2 tân ngữ (thưởng xảy ra với các động từ như give, lend, make, do, get, send, show, buy…) thì cả 2 đều có thể trở thành chủ ngữ ở câu bị động. Nó tùy thuộc vào việc ta muốn tập trung vào việc nào, tân ngữ nào.

I.O: Tân ngữ gián tiếp ; D.O: Tân ngữ trực tiếp
S: chủ ngữ ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

Chủ động: S + V + I.O + D.O
Bị động:

+ S’ (I.O) + Be + V3/-ed + O’ (D.O) + by + S
+ S’ (D.O) + be + V3/-ed + (to) I.O + by + S

Ví dụ:

He sends his relative a letter.

→ His relative was sent a letter.
(S’ = I.O = His relative | O’ = D.O = a letter)
→ A letter was sent to his relative (by him)
(S’= D.O = A letter | O’ = I.O = his relative)
– Khi dùng câu bị động kiểu này, ta phải thêm trước đại từ nhân xưng tân ngữ giới từ to (với các động từ give, lend, send, show) và for (với các động từ buy, make, get, do…)

Ví dụ: He brought me a rose. (Anh ấy mua cho tôi 1 đóa hồng)
⇒ A rose was brought for me.
8. Câu chủ động có động từ chỉ giác quan
S: chủ ngữ ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

Các động từ chỉ giác quan bao gồm: see, hear, smell, feel, watch, notice, make, bid, help, let

a. Trường hợp Verb of perception + V-ing: chứng kiến người khác làm gì và chỉ thấy 1 phần hành động, hoặc 1 hành động đang diễn ra bị 1 hành động khác xen vào.

Chủ động: S + Verb of perception + O + V-ing + …
Bị động: S’ + be + V3/-ed (Verb of perception) + V-ing + …

Ví dụ:

We saw the comet falling down from the sky.
→ The comet was seen falling down from the sky.
(S’ = O = the comet; saw → was seen; falling → falling)
(Chúng tôi nhìn thấy sao chổi rơi xuống từ bầu trời)
b. Trường hợp Verb of perception + V(bare): chứng kiến người khác làm gì từ đầu đến cuối.

Chủ động: S + Verb of perception + O + V(bare) + …
Bị động: S’ + be + V3/-ed (Verb of perception) + to V + …

Ví dụ:

I saw him steal her wallet. → He was seen to steal her wallet.
(S’= O = he; saw → was seen; steal → to steal)
(Tôi thấy anh ấy lấy ví tiền của cô ta)
9. Câu chủ động với need
Chủ động: S + need + to V + …
Bị động: S’ + need + V-ing hoặc + to be + V3/-ed
Ví dụ: This homework need to be done/doing.
(Bài tập này cần phải được hoàn thành)
10. Câu chủ động với make/help/let
a. Với make/help

Chủ động: S + make/help + I.O + V(bare) + D.O + …
Bị động: I.O + be + made/helped + to V + D.O + …

Ví dụ:

She helps me close the door. → I am helped to close the door.
(Cô ấy giúp tôi đóng cửa)
My dad made my brother work harder.
→ My brother was made to work harder.
(Cha tôi khiến em trai làm việc chăm chỉ hơn)
b. Với let

Chủ động: S + let + I.O + V(bare) + D.O + …
Bị động: I.O + be + allowed + to V + D.O + …

Ví dụ: My parents let me go out in the evening.
→ I am allowed to go out in the evening.
(Cha mẹ tôi cho tôi ra ngoài chơi vào buổi tối)
(I.O: tân ngữ gián tiếp, D.O: tân ngữ trực tiếp)

11. Câu chủ động với các động từ đặc biệt
Các động từ đặc biệt bao gồm: suggest, require, request, order, demand, insist(on), recommend..

Chủ động: S + V + that + S’ + V’ (bare) + O + …
Bị động: It + be + V3/-ed + that + O + BE + V’3/-ed …

BE vẫn là BE, chứ không biến đổi

Ví dụ: Dad recommended that mom buy a new car.
→ It was recommended that a new car be bought.
(Cha gợi ý rằng mẹ nên mua 1 chiếc xe mới)
12. Câu chủ động với cấu trúc có chủ ngữ giả It
Chủ động: It + be + adj + to V + O + …
Bị động: It + be + adj + for + O + to be + V3/-ed + …
Ví dụ: It’s hard to study all of this knowledge.
→ It’s hard for this knowledge to be studied.
(Thật khó để học hết đống kiến thức này)
13. Câu chủ động với cấu trúc khác
– It’s one’s duty to V (nhiệm vụ của ai để làm gì đó)

Chủ động: It + be + one’s duty + to V + …
Bị động: S + to be + supposed + to V + …

Ví dụ: It was your duty to protect me.
→ You were supposed to protect me.
(Nhiệm vụ của anh là phải bảo vệ em)
– It’s imppossible to V(không thể làm gì)

Chủ động: It is impossible + to V + …
Bị động: S + can’t + be + V3/-ed

Ví dụ: It’s impossible to pass this test.
→ The test can’t be passed.
(Vượt qua bài kiểm tra này là điều không thể)
– It’s necessary to V(cần thiết để làm gì)

Chủ động: It is necessary + to V + …
Bị động: S + should/must + be + V3/-ed

Ví dụ: It’s necessary to buy a TV.
→ A TV must/should be bought.
(Mua TV là điều cần thiết)
Trung tâm tiếng Anh online HocHay: https://local.google.com/place?id=17925709090940119267&use=posts&lpsid=4651675546126436085

#câubịđộngđặcbiệt #ngữpháptiếnganh #họchay #bịđộngquákhứ #bàitậppassivevoicedạngđặcbiệt #bàitậpcâubịđộngđặcbiệt #dạngđặcbiệtcủapassiv1. Định nghĩa câu bị động trong tiếng anh

– Câu chủ động tiếng anh (the active voice): Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác.

Ví dụ: I cook a meal. (Tôi nấu một bữa ăn)

– Thể bị động trong tiếng anh (the passive voice): Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác.

Ví dụ: The car is washed by Linh’s mother.
(Mẹ của Linh rửa cái xe)
2. Các bước chuyển đổi câu bị động 

Để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong tiếng anh, ta cần:

Bước 1: Chuyển tân ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động

Ví dụ:

My brother wrote a letter. → A letter was written by my brother.
(Lá thư được viết bởi em trai tôi)
⇒ ‘A letter’ làm tân ngữ cho câu chủ động được chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.
Is she going to steal my car? → Is my car going to be stolen?
(Có phải xe tôi sắp bị lấy trộm không?)
Bước 2: Chia động từ cho thể bị động
Thì Chủ động Công thức bị động Ví dụ
Hiện tại đơn V-s/-es am/is/are + V3/-ed Anh delivers chicken every evening.
→ Chicken is delivered by Anh every evening.
(Gà được vận chuyển bởi Anh mỗi tối)
Hiện tại tiếp diễn  be + V-ing am/is/are + being + V3/-ed He is asking me a lot of questions.
→ I am being asked a lot of questions by him.
(Tôi đang bị anh ấy hỏi rất nhiều câu hỏi)
Hiện tại hoàn thành have/has + V3/-ed have/has + been + V3 I have cooked dinner.
→ The dinner has been cooked by me.
(Bữa tối được nấu bởi tôi)
Quá khứ đơn V2/-ed was/were + V3/-ed My mother wrote a book.
→ The book was written by my mother.
(Cuốn sách được viết bởi mẹ tôi)
Quá khứ tiếp diễn  was/ were + V-ing was/were + being + V3/-ed My brother was doing his homework.
→ His homework was being done.
(Bài tập về nhà của anh ấy đã được làm xong)
Quá khứ hoàn thành had + V3/-ed had + been + V3/-ed They had hold a party for her birthday.
→ A party had been hold for her birthday.
(Một bữa tiệc được tổ chức cho sinh nhật của cô ấy)
Tương lai đơn will/ shall + V bare will/shall + be + V3/-ed I’ll bring food for the picnic.
→ Food for the picnic will be brought by me
(Thức ăn cho buổi picnic được tôi mang theo)
Tương lai hoàn thành will/shall + have + V3/-ed will/shall + have + been + V3/-ed He will have read this book.
→ This book will have been read by him.
(Quyển sách sẽ được đọc)
Tương lai gần

is/am/are + going to  + V bare

is/am/are + going to be + V3/-ed

They’re going to uninstall the app next month.
→ The app is going to be uninstalled next month.
(App sẽ bị gỡ bỏ vào tháng tới)
Modal verb can/ may/ must + V bare can/ may/ must + be + V3/-ed Nam can answer this question.
→ This question can be answered by Nam.
(Câu hỏi này có thể được trả lời bởi Nam)
Cấu trúc với have/ has to have/ has to + V bare have/ has to + be + V3/-ed You have to finish your tasks quickly.
→ All your tasks have to be finished quickly.
(Con nên làm tất cả bài tập nhanh lên đi)
Câu điều kiện would + V bare would + be + V3/-ed I would buy a car if I had money.
→ A car would be bought if I had money.
(Tôi mà có tiền là tôi mua xe rồi)
Perfect conditional sentence would + have + V3/-ed would + have + been + V3/-ed If I had had a wide yard, I would have planed a lot of flowers.
→ A lot of flowers would have been planed if I had had a wide yard.
(Sẽ có rất nhiều hoa được trồng tại nhà nếu tôi có một mảnh sân rộng)
Present infinitive to V to be V3/-ed

Perfect infinitive to have V3/-ed to have been + V3/-ed

Gerund V-ing Being + V3/-ed

Các loại thì cơ bản trong tiếng anh

Bước 3: Chuyển chủ ngữ chủ động thành by + tân ngữ bị động
Ví dụ: I make this card. → This card is made by me. (Tấm thiệp này được làm bởi tôi)

Lưu ý:

– Các đại từ như me, you, him, them, people, someone, … hoặc không quan trọng, không rõ ràng thường được loại bỏ.

Ví dụ: Someone has sent me flowers.
(Một người nào đó gửi cho tôi hoa)
→ I have been sent flowers.

– Khi người thực hiện hành động hoặc tác nhân của hành động là dụng cụ thì ta dùng with thay cho by

Ví dụ: The door was smashed with a hammer.
(Cánh cửa được đập vỡ bằng 1 chiếc búa)

Bước 4: Vị trí của trạng ngữ trong cấu trúc bị động

– Trạng từ/trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng trước by + tân ngữ bị động

Ví dụ: I have found the book in the closet.
→ The book has been found in the closet by me.
(Cuốn sách được tôi tìm thấy trong tủ)

– Trạng từ/trạng ngữ chỉ thời gian đứng sau by + tân ngữ bị động

Ví dụ: My dad bought a car yesterday.
→ A car was bought by my dad yesterday.
(Một chiếc xe hơi được cha tôi mua hôm qua).

– Trạng từ/trạng ngữ chỉ cách thức thường đứng giữa động từ be và phân từ quá khứ

Ví dụ: Huong has studied for the exam carefully.
→ The exam has been carefully studied by Huong.
(Bài kiểm tra được Hương học kĩ càng)
3. Một số lưu ý trong passive voice

– Các động từ mô tả trạng thái hay tình huống ít khi được chuyển qua câu bị động.

Ví dụ: They are having dinner. (Họ đang ăn tối)
NOT: Dinner is being eatten.

– Có 1 số động từ được dùng thường xuyên trong câu bị động hơn là chủ động: be born (được sinh ra – luôn được dùng ở thì quá khứ), be populated (ở, định dân, cư ngụ), be stranded (bị lâm vào hoàn cảnh khó khăn, bị mắc kẹt lại), be taken aback (bị shock).

Ví dụ:

I was born in Ha Noi. (Tôi sinh ra tại Hà Nội)
Lots of passengers were stranded at Tan Son Nhat airport due to the heavy rain.
(Rất nhiều hành khách bị mắc kẹt lại sân bay Tân Sơn Nhất vì cơn mưa lớn)

– Các liên động từ không được chuyển qua câu bị động trong tiếng anh .

– Các nội động từ từ không được chuyển qua dạng bị động.

Các Loại Câu Bị Động Đặc Biệt

Ngoài dạng chung có thể áp dụng các công thức passive voice có sẵn, ta buộc phải học thuộc hoặc ghi nhớ một số dạng bị động đặc biệt dưới đây.

1. Thể bị động của các động từ tường thuật

– Các động từ tường thuật gồm: assume, believe, claim, consider, expect, feel, find, know, report, say, think, find, understand, discover, prove, observe, estimate…

– Đối với các động từ tường thuật, có 2 cách để chuyển câu chủ động sang bị động.

S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

a. Cách 1:

Câu chủ động: S + V + THAT + S’ + V’ + …
⇒ Câu bị động: It + be + V3/-ed + THAT + S’ + V’

Ví dụ:

People say that your father drink lots of beer.
(Người ta nói rằng cha của em uống rất nhiều bia)
⇒ It is said that your father drink lots of beer.
 
They claimed that you got the highest score in the entrance exam.
(Người ta quả quyết rằng em đạt điểm số cao nhất ở cuộc thi đầu vào)
⇒ It was claimed that you got the highest score in the entrance exam.

b. Cách 2:

Câu chủ động: S + V + THAT + S’ + V’ + …

       + V và V’ cùng ở hiện tại đơn hoặc quá khứ đơn
       + V ở hiện tại đơn, V’ ở tương lai đơn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to V’

Ví dụ:

People believe that he is my weakness.
(Mọi người tin rằng anh ấy là điểm yếu của tôi)
⇒ He is believed to be my weakness.
 
They claimed that you got the highest score in the entrance exam.
(Người ta quả quyết rằng em đạt điểm số cao nhất ở cuộc thi đầu vào)
⇒ You was claimed to get the highest score in the entrance exam.

         + V ở hiện tại đơn và V’ ở quá khứ đơn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to have V’3/-ed

Ví dụ: Everyone says that Josh left the country 3 months ago.
(Ai cũng nói rằng Josh đã rời khỏi đất nước 3 tháng trước)
⇒ Josh is said to have left the country 3 months ago.

       + V ở hiện tại đơn và V’ ở hiện tại tiếp diễn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to be V’ing

Ví dụ: People think that Jane is still waiting for me.
(Mọi người nghĩ rằng Jane vẫn đang chờ đợi tôi)
⇒ Jane is thought to be waiting for me

       + V ở hiện tại đơn và V’ ở quá khứ tiếp diễn

⇒ Câu bị động: S’ + be + V3/-ed + to have been V’ing

Ví dụ: I think that they were doing homework.
(Tôi nghĩ là chúng nó đang làm bài tập về nhà)
⇒ They are thought to have been doing homework.
2. Câu chủ động với V + O + to V

– Với các động từ chỉ cảm xúc hoặc mong ước như expect, want, need…

Chủ động: S + V + O + to V’ + O’ + …
Bị động: S + V + O’ + TO BE + V’3/-ed + …

► Lưu ý: TO BE vẫn là TO BE, không biến đổi

Ví dụ:

He wants me to find that girl.
⇒ He wants that girl to be found.
(Cậu chủ muốn tôi tìm cô gái đó)
I didn’t expect you to give away that dress.
⇒ I didn’t expect that dress to be given away.
(Chị không ngờ là em lại cái váy đó đi)

– Với các động từ chỉ cảm xúc hoặc mong ước như like, would like, hate, love, want, wish, prefer, hope… nếu tân ngữ của động từ nguyên mẫu (to V) và chủ ngữ là cùng 1 đối tượng thì dạng bị động được thành lập không có tân ngữ.

Chủ động: S + V + O + to V’ + O’ + …
Bị động: S + V + TO BE + V’3/-ed + …

Ví dụ: She would like everyone to call her princess.
⇒ She would like to be called princess.
(Cô ây thích được gọi là công chúa)

– Với các động từ như advise, beg, order, recommend, urge,… khi đổi sang dạng bị động thì dùng kiểu bị động bằng THAT.

Chủ động: S + V + O + to V’ + O’ + …
Bị động: S + V + that + O’ + should be + V3/-ed + …

Ví dụ: He advised me to accept the job.
⇒  He advised me that the job should be accepted.
(Anh ấy khuyên tôi nhận công việc)
3. Câu chủ động là câu nhờ vả

Câu nhờ vả với các động từ have, get, make có thể được đổi sang câu bị động với cấu trúc:

Cấu trúc active voice Cấu trúc passive voice Ví dụ
HAVE … have someone + V (bare) something …have something + V3/-ed (+ by someone) Thomas has his son buy a cup of coffee.
→ Thomas has a cup of coffee bought by his son.
(Thomas nhờ con trai mua 1 cốc cà phê)
GET … get + someone + to V + something … get + something + V3/-ed + (by someone)  Shally gets her husband to clean the kitchen for her.
→ Shally gets the kitchen cleaned by her husband.
(Shally nhờ chồng dọn giúp nhà bếp)
4. Câu chủ động là câu hỏi

a. Thể bị động của câu hỏi Yes/No

S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

Câu chủ động Câu bị động Ví dụ
Thì hiện tại Do/does + S + V (bare) + O …? Am/ is/ are + O + V3/-ed + (by S)? Do you clean your room?
→ Is your room cleaned (by you)?
(Con đã dọn phòng chưa đấy?)
Thì quá khứ Did + S + V (bare) + O…? Was/were + S’ + V3/-ed + by + …? Did you close the door?
→ Was the door closed?
(Em có thể mang vở lên nộp cho tôi không?)
Modal verbs (động từ khiếm khuyết)  Modal verbs (động từ khiếm khuyết) + S + V (bare) + O + …? modal verbs (động từ khiếm khuyết) + S’ + be + V3/-ed + by + O’? Can you move the chair?
→ Can the chair be moved?
(Chuyển cái ghế đi được không?)
Dạng khác Have/has/had + S + V3/-ed + O + …? Have/ has/ had + S’ + been + V3/-ed + by + O’? Has she done her homework?
→ Has her homework been done (by her)?
(Con bé đã làm bài tập xong chưa?)

b. Thể bị động của câu hỏi có từ để hỏi Wh-

S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

+ Với WHO ở dạng đặc biệt:

Chủ động: Who + V-s/-es or V2/-ed + O + …?
Bị động: By whom + S’ + be + V3/-ed?

Ví dụ:

Who took your toys? → By whom your toys were taken?
(Who → By whom = Bởi ai; took → were taken | S’ = O = your toys)

+ Từ để hỏi WH- khác:

Chủ động: WH-question + do/does/did + S + V(bare) + O + …?
Bị động: WH-question + be + S’+ V3/-ed + by + O’?

Ví dụ:

Where did you buy this cake? → Where was this cake bought?
(S’= O = this cake; did … buy → was … bought)

Câu dạng câu nghi vấn đặc biệt và cách dùng
Câu tường thuật và cách chuyển câu tường thuật

5. Câu chủ động có dạng V-ing

S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

Chủ động: S + V + O + V-ing + O’ + …
Bị động: S + V + O’ + BEING + V3/ed + …

Ví dụ: I remembered Lucie taking my bag away yesterday.
→ I remembered my bag being taken by Lucie yesterday.
(Ngày hôm qua tôi nhớ là Lucie đã lấy cái túi của tôi đi mất)
6. Câu chủ động là câu mệnh lệnh

a. Câu mệnh lệnh với ngoại động từ
► (Sau LET động từ TO BE giữ nguyên)

– Thể khẳng định:

Chủ động:  V + O + …
Bị Động:  Let O + be + V3/-ed

Ví dụ: Put your pen down → Let your pen be put down.
(Bỏ cây bút xuống)

– Thể phủ định:

Chủ động: Do not + V + O + …
Bị động: Let + O + NOT + be + V3/-ed

Ví dụ: Do not take this item. → Let this item not be taken.
(Không lấy sản phẩm này)

b. Câu mệnh lệnh với nội động từ

Chủ động: Nội động từ (Intransitive V) + …
Bị động: You are requested + (not) to V …

Ví dụ:

Sit down here and wait for a second, please.
→ You are requested to sit down here and wait for a second.
(Xin hãy ngồi đây và đợi trong giây lát)

(Từ requested có thể được thay thế bằng ordered/commanded/advised….)

7. Câu chủ động có hai tân ngữ

– Nếu trong câu có 2 tân ngữ (thưởng xảy ra với các động từ như give, lend, make, do, get, send, show, buy…) thì cả 2 đều có thể trở thành chủ ngữ ở câu bị động. Nó tùy thuộc vào việc ta muốn tập trung vào việc nào, tân ngữ nào.

I.O: Tân ngữ gián tiếp ; D.O: Tân ngữ trực tiếp
S: chủ ngữ ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

Chủ động: S + V + I.O + D.O
Bị động:

          + S’ (I.O) + Be + V3/-ed + O’ (D.O) + by + S
          + S’ (D.O) + be + V3/-ed + (to) I.O + by + S

Ví dụ:

He sends his relative a letter.

→ His relative was sent a letter.
(S’ = I.O = His relative | O’ = D.O = a letter)
→ A letter was sent to his relative (by him)
(S’= D.O = A letter | O’ = I.O = his relative)

– Khi dùng câu bị động kiểu này, ta phải thêm trước đại từ nhân xưng tân ngữ giới từ to (với các động từ give, lend, send, show) và for (với các động từ buy, make, get, do…)

Ví dụ: He brought me a rose. (Anh ấy mua cho tôi 1 đóa hồng)
⇒ A rose was brought for me.
8. Câu chủ động có động từ chỉ giác quan

S: chủ ngữ ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động

Các động từ chỉ giác quan bao gồm: see, hear, smell, feel, watch, notice, make, bid, help, let

a. Trường hợp Verb of perception + V-ing: chứng kiến người khác làm gì và chỉ thấy 1 phần hành động, hoặc 1 hành động đang diễn ra bị 1 hành động khác xen vào.

Chủ động: S + Verb of perception + O + V-ing + …
Bị động: S’ + be + V3/-ed (Verb of perception) + V-ing + …

Ví dụ:

We saw the comet falling down from the sky.
→ The comet was seen falling down from the sky.
(S’ = O = the comet; saw → was seen; falling → falling)
(Chúng tôi nhìn thấy sao chổi rơi xuống từ bầu trời) 

b. Trường hợp Verb of perception + V(bare): chứng kiến người khác làm gì từ đầu đến cuối.

Chủ động: S + Verb of perception + O + V(bare) + …
Bị động: S’ + be + V3/-ed (Verb of perception) + to V + …

Ví dụ:

I saw him steal her wallet. → He was seen to steal her wallet.
(S’= O = he; saw → was seen; steal → to steal)
(Tôi thấy anh ấy lấy ví tiền của cô ta)
9. Câu chủ động với need
Chủ động: S + need + to V + …
Bị động: S’ + need + V-ing hoặc + to be + V3/-ed
Ví dụ: This homework need to be done/doing.
(Bài tập này cần phải được hoàn thành)
10. Câu chủ động với make/help/let

a. Với make/help

Chủ động: S + make/help + I.O + V(bare) + D.O + …
Bị động: I.O + be + made/helped + to V + D.O + …

Ví dụ:

She helps me close the door. → I am helped to close the door.
(Cô ấy giúp tôi đóng cửa)
My dad made my brother work harder.
→ My brother was made to work harder.
(Cha tôi khiến em trai làm việc chăm chỉ hơn)

b. Với let

Chủ động: S + let + I.O + V(bare) + D.O + …
Bị động: I.O + be + allowed + to V + D.O + …

Ví dụ: My parents let me go out in the evening.
→ I am allowed to go out in the evening.
(Cha mẹ tôi cho tôi ra ngoài chơi vào buổi tối)

(I.O: tân ngữ gián tiếp, D.O: tân ngữ trực tiếp)

11. Câu chủ động với các động từ đặc biệt

Các động từ đặc biệt bao gồm: suggest, require, request, order, demand, insist(on), recommend..

Chủ động: S + V + that + S’ + V’ (bare) + O + …
Bị động: It + be + V3/-ed + that + O + BE + V’3/-ed …

BE vẫn là BE, chứ không biến đổi

Ví dụ: Dad recommended that mom buy a new car.
→ It was recommended that a new car be bought.
(Cha gợi ý rằng mẹ nên mua 1 chiếc xe mới)
12. Câu chủ động với cấu trúc có chủ ngữ giả It
Chủ động: It + be + adj + to V + O + …
Bị động: It + be + adj + for + O + to be + V3/-ed + …
Ví dụ: It’s hard to study all of this knowledge.
→ It’s hard for this knowledge to be studied.
(Thật khó để học hết đống kiến thức này)
13. Câu chủ động với cấu trúc khác

– It’s one’s duty to V (nhiệm vụ của ai để làm gì đó)

Chủ động: It + be + one’s duty + to V + …
Bị động: S + to be + supposed + to V + …

Ví dụ: It was your duty to protect me.
→ You were supposed to protect me.
(Nhiệm vụ của anh là phải bảo vệ em)

– It’s imppossible to V(không thể làm gì)

Chủ động: It is impossible + to V + …
Bị động: S + can’t + be + V3/-ed

Ví dụ: It’s impossible to pass this test.
→ The test can’t be passed.
(Vượt qua bài kiểm tra này là điều không thể)

– It’s necessary to V(cần thiết để làm gì)

Chủ động: It is necessary + to V + …
Bị động: S + should/must + be + V3/-ed

Ví dụ: It’s necessary to buy a TV.
→ A TV must/should be bought.
(Mua TV là điều cần thiết)

Trung tâm tiếng Anh online HocHay: https://local.google.com/place?id=17925709090940119267&use=posts&lpsid=4651675546126436085

#câubịđộngđặcbiệt #ngữpháptiếnganh #họchay #bịđộngquákhứ #bàitậppassivevoicedạngđặcbiệt #bàitậpcâubịđộngđặcbiệt #dạngđặcbiệtcủapassivevoice #bịđộngđặcbiệtevoice #bịđộngđặcbiệt

Chia sẻ ngay trên các MXH sau để tạo tín hiệu tốt cho bài viết :)

About Thanh Huyền Học Hay

Check Also

So Sánh Kép, Các Dạng So Sánh (Comparison) – Ngữ Pháp Tiếng Anh – Học Hay

So sánh bằng – So sánh ngang Các cấu trúc so sánh trong tiếng anh …

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *